Hiện nay, trên thị trường BĐS dần xuất hiện nhiều các hình thức nhà ở Shophouse khiến người mua không phân biệt rõ chính xác nhu cầu shophouse mà khách hàng mong muốn. Vậy cùng tìm hiểu shophouse là gì? Các hình thức shophouse hiện nay cũng như ưu và nhược điểm của Shophouse 50 năm.
Mục lục
Shophouse là gì?
Shophouse hay còn gọi là nhà phố thương mại với hình thức nhà ở được kết hợp để kinh doanh buôn bán. Trong quá khứ shophouse được xuất hiện trong từ điểm tìm thấy ở Đông Nam Á, là “một cừa hàng mở trên vỉa hè và cũng được sử dụng làm nơi ở của chủ sở hữu” và nó đã được sử dụng như 1 thuật ngữ phổ biến từ những năm 1950.
Về cơ bản, shophouse chính là một căn hộ, nhà ở được sử dụng vừa để ở cho chủ sở hữu vừa kinh doanh buôn bán. Nhờ sự đa năng trong lối thiết kế, cũng như vị trí mặt bằng đắc địa nên sản phẩm bđs này đã được xem là sản phẩm cao cấp và nhận nhiệu sự quan tâm của giới đầu tư và người tiêu dùng.
Hiện nay, sở hữu một căn Shophouse bạn có thể tạo ra nhiều cơ hội đầu tư lớn để phát triển. Có thể sử dụng Shophouse làm Shop bán quần áo, nhà hàng, quán cà phê, văn phòng,..hoặc đầu tư sinh lời bằng cách cho thuê và bán chuyển nhượng.
Các hình thức Shophouse hiện nay
Nhiều hình thức Shophouse mà nhiều khách hàng khó phân biệt được nhữn có thể tham khảo 2 loại chính sau đây. Dựa trên Luật đầu tư 2014, shophouse sẽ chia làm 2 loại cơ bản: Shophouse liền kề và Shophouse khối để (hay còn gọi là chân đế tòa chung cư)
Shophouse khối đế (hay shop chân đế)
là loại căn hộ được thiết kế tại tầng đế của các nhà chung cư, thương từ tầng 1 – tầng 5, có thời hạn sử dụng trong vòng 50 năm. Đối với hình thức Shophouse chân đế này, nhà đâu tư có quyền thực hiện mục đích kinh doanh của mình. Sau thời hạn 50 năm kể từ lúc mua, căn Shophouse chân đế sẽ hoàn trở lại cho chủ đầu tư.
Shophouse thấp tầng liền kề
Shophouse thấp tầng liền kề là loại nhà liền kề được xây dựng thường ở các trục đường phố, vị trí đẹp, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch dược duyệt của dự án. Loại hình Shophouse thấp tầng liền kề sẽ có cấu trúc tương đồng các mẫu biệt thự liền kề, được cấp quyền sử dụng đất “sổ đỏ” ổn định và lâu dài đúng như luật đất đai quy định. Đây chính là điểm khác biệt rõ rệt so với hình thức Shophouse chân đế.
>>>Có thể bạn quan tâm: Bảng giá mua & bán biệt thự San Hô Vinhomes Hưng Yên 2022
Ưu điểm của sản phẩm Shophouse
Vì là sản phẩm cực kỳ hót trong rất nhiều dự án, chắc chắn Shophouse là sản phẩm BĐS rất nhiều điểm ưu việt, điểm lợi cho nhà đầu tư. Cùng điểm qua một số ưu điểm vượt trội của Shophouse liền kề và Shophouse chân đế
Có vị trí đẹp
Khới bắt đầu triển khai thiết kế dự án, các chủ đầu tư thường chọn vị trí có tuyến đường lớn, trung tâm dự án, nơi có đông đúc người lưu thông qua lại để đặt vị trí Shophouse. Đối với Shophouse chân đế thường tận dụng nguyên tâng 1 – 5 để làm thương mại dịch vụ, văn phòng, kinh doanh buôn bán. Tư đây, các Shophouse dễ giang thu hút được lượng khách tiềm năng từ chính trong khu chung cư hay xung quanh khu đô thị. Đây được coi là điểm mấu chốt của Shophouse được nhiều khách hàng chú ý hơn.
Thiết kế đa năng và tiện lợi
Đối với Shophouse kinh doanh thì chắc chắn thiết kế của nó sẽ bao gồm 2 phần tách biết. Đối với Shophouse liền kề sẽ là phân mặt tiền cửa hàng, dịch vụ và nội thất cửa hàng, dịch vụ. Còn đối với Shop chân đế có thể tận dụng xung quanh 4 mặt tiền kinh doanh và phía sau làm kho bãi.
Đối với mở cửa hàng: lợi thế về vị trí cũng như kiểu thiết kế đẹp và tách biệt giữa khu kinh doanh, shophouse ngay tại các căn hộ xung quanh thì sẽ là phương án lợi nhuận nhanh chóng. Ít cạnh tranh hơn khu TMDV.
Cho thuê văn phòng: Shophouse chân đế sẽ phù hợp với hình thức này hơn khi có được dịch tích rộng rãi, nằm ngay tầng trệt thuận tiện, mặt tiền đường lớn hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí văn phòng đại diện cho những công ty, tập đoàn. Shophouse liền kề vẫn có thể sử dụng làm phòng những rất ít người lựa chọn bởi chi phí mặt bằng không hề rẻ.
Thuận tiện di chuyển
Việc di chuyển của khách hàng cũng là yếu tố khách quan khi bạn mở của hàng kinh doanh, dịch vụ. Đường rộng, có bãi đỗ xe tạm thời, an ninh tốt, mặt tiền hướng ra đường giúp khách hàng dễ dàng quan sát,..cũng là nhiều yếu tố có lới của Shophouse. Điêu này dễ hiểu khi khách hàng cảm thấy ngại việc đỗ xe ở xa, tìm cửa hàng của bạn những nằm loanh quanh khó nhận biết.
Thanh khoản tốt
Cũng chính nhờ các yếu tố như vị trí, thiết kế, công năng cũng như số lượng có hạn nên các nhà đâu tư rất yên tâm về vấn đề thanh khoản. Về điểm này thì bất kỳ căn Shophouse nào cũng có khách hàng dễ dàng mua bán, cho thuê, đầu tư sinh lời một cách dễ dàng và thu lợi nhuận khủng từ nó.
Cơ hội tăng giá trị phát triển kinh tế
Việc đầu tư mua Shophouse cho việc kinh doanh lâu dài sẽ hay hơn rất nhiều khi bạn đi thuê ở những mặt bằng đắt đỏ. Mở rộng kinh doanh kèm với việc mở nhiều cửa hàng hoặc shop sẽ là bài toán nếu duy trì nó trong vòng 10 năm 20 năm. Những để việc sở hữu 1 căn Shophouse vừa kinh doanh vừa đầu từ BĐS lâu dài thì việc tăng giá trị trong tương lai là điều đương nhiên.
Hoặc bạn chỉ sở hữu Shophouse và cho các tiệm kinh doanh thuê lại điều này sẽ giúp bạn khai thác tối đa 8 – 12%/ năm so với vốn bỏ ra, con số mà nhiều kênh đầu tư khác hay gửi tiền ngân hàng không có được.
Nhược điểm của sản phẩm Shophouse
Ngoài những điểm lợi thì Shophouse cũng sẽ có những nhược điểm nhất định. Quý khách hàng cần lưu ý một số điểm sau đây để xác định rõ mục đích đầu tư cho phù hợp với từng sản phẩm. Vậy những sản phẩm Shophouse sẽ có những mặt hạn chế nào?
Vốn đầu tư cao
Nhìn chung các căn shophouse chân đế hay Shophouse liền kề có giá bán cao hơn các căn sản phẩm khác cùng phân khúc đòi hỏi các nhà đầu tư cần chi ra số tiền khá lớn.
Sở hữu vị trí đắc địa cộng với số lượng hạn chế của sản phẩm khiến giá thay đổi theo từng ngày đó là điều mà ai cũng muốn, vậy để sở hữu 1 căn Shophouse quý khách hàng cần nắm bắt thời cơ tốt, xác định đúng mục tiêu đầu tư rõ ràng và quản trị rủi ro không mong muốn.
>>>Tham khảo bài viết: Kinh nghiệm mua nhà Vinhomes & bí quyết quản trị rủi ro
Cộng đồng dân cư phải đông hoặc đúng tệp khách hàng
Đối với 1 dự án BĐS việc dân cư ồ ạt tập trung ở đông thì không phải ngày 1 ngày 2 nên việc đầu tư cửa hàng, shop,… ở những căn Shophouse cũng sẽ hạn chế phần nào doanh thu trong thời gian đầu. Vậy nếu có thể, hãy tham khảo kỹ các vị trí khác nhau, đoán xem sản phẩm, dịch vụ của bạn có phù hợp ở vị tri đó không,..Và đặc biệt chú ý việc bãi đỗ xe thuận tiện cho khách ghê cửa hàng.
Hạn chế quyền sở hữu
Đối với những Shophouse chỉ có thời hạn 50 năm bạn sẽ được cấp sổ đỏ, sổ hồng những chỉ trong thời hạn 50 năm kể từ ngày mua từ chủ đầu tư và sẽ bàn giao lại khi hết thời hạn đó. Việc giá trị của sản phẩm Shophouse 50 năm sẽ giảm đi là điều bình thường nên đây cũng là điều quý khách hàng cần chú ý kỹ.
Shophouse 50 năm có vay được không?
Tất cả các căn Shophouse đều có thể vay được và có sổ đỏ kể cả là Shophouse chân đế 50 năm hay shophouse có hạn 50 năm.
Tạm kết
Trên đây là bài viết giải thích chi tiết về Shophouse là gì? Ưu và nhược điểm của Shophouse 50 năm giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm BĐS này. Hiện tại, chủ đầu tư Vinhomes cho ra mặt dự án Vinhomes The Empire Hưng Yên với nhiều chính sách ưu đãi quý anh chị quan tâm hay để lại thông tin.
Đại lý phân phối F1 bất động sản Vinhomes
Tôi là Nguyễn Tiến Thanh trưởng phòng Kinh doanh tại Công ty phân phối F1 BĐS Vinhomes. CEO – Founder Công ty CPBĐS Gia Long với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Môi giới và đầu tư BĐS cho các CĐT lớn như: Vinhomes, Ecopark, HimLam, Handico, Eurowindow. Liên hệ với hotline: 0964846666
Bài viết liên quan
Tứ Lập Vinhomes The Empire Hưng Yên – Cập nhật thông tin
Vinhomes The Empire không chỉ sở hữu kiến trúc Tây Âu hội tụ đa dạng...
Th8
Quy trình mua bán nhà Vinhomes Hưng Yên
Vinhomes The Empire là một trong những đại đô thị quốc tế tiếp theo được...
Th8
5 mấu chốt quyết định đầu tư Vinhomes Ocean Park 2
Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội đầu tư sinh lời cao, một địa điểm...
Th8